Trong cuộc sống hiện đại hàng ngày chúng ta tiếp xúc sử dụng rất nhiều với các thiết bị điện, ngoài sữ dụng biện pháp an toàn chống điện giật như dùng các RCBO, RCCB chống giật, nối đất an toàn. Thì các kỹ năng về xử lý tình huống tai nạn điện giật hay các cách sơ cứu người bị điện giật là rất cần thiết với các lý do
- Điện giật thường nguy hiểm đến tính mạng. Tử vong do điện cũng chiếm tỷ lệ cao.
- Điện giật gây chết người trong thời gian ngắn và người bị nạn không cảm nhận được mối nguy hiểm đang rình rập.
- Khi thấy người bị tai nạn điện phải cứu chữa nhanh chóng, kịp thời và có kế hoạch.
- Cứu kịp thời, khả năng sống cao.
Mục lục
Phương pháp tách người bị nạn ra khỏi mạch điện
– Trong mọi tình huống khẩn cấp, người cứu hộ phải:
- Giữ nguyên tình trạng nạn nhân.
- Cô lập nạn nhân khỏi vật gây ra sự cố.
- Gọi y tế trợ giúp.
– Các bước cứu hộ nạn nhân bất tỉnh:
- Trợ giúp đường thở, hô hấp, tuần hoàn.
- Không gây ra tổn thương tiếp theo.
- Kiểm soát chảy máu; nẹp cố định chỗ gãy.
- Kiểm tra thân nhiệt.
- Di chuyển nạn nhân nhẹ nhàng.
Trường hợp cắt được mạch điện
Cắt ngay lập tức công tắc, cầu dao liên quan nguồn điện giật nạn nhân là phương pháp tốt nhất.
– Khi cắt điện cần chú ý
- Có nguồn sáng dự phòng nếu cắt điện vào ban đêm.
- Có nguồn sáng dự phòng nếu cắt điện vào ban đêm.
Trường hợp không cắt được mạch điện
– Đối với mạng hạ áp
- Dùng sào hay cây khô
- Đeo găng, đi ủng cách điện
- Đứng trên bàn gỗ
- Dùng búa, rìu cán gỗ
– Đối với mạng cao áp
- Tốt nhất là báo cho điện lực khu vực gần nhất.
- Đi ủng, găng tay cách điện, sào loại U cao.
Giải phóng nạn nhân
– Tách nạn nhân ra khỏi mạng điện, tránh gây ra các chấn thương phụ do té ngã từ trên cao.
Đánh giá trạng thái nạn nhân
– Nạn nhân còn tỉnh táo hay bất tỉnh.
Phương pháp sơ cứu
Nạn nhân còn nhận biết
- Nạn nhân có thể trả lời các câu hỏi, thực hiện theo mệnh lệnh.
- Đặt nạn nhân ở tư thế thoải mái nhất nhưng không thực hiện bất cứ cử động nào trong vòng 10 ÷ 15 phút.
- Quan sát đường thở, hô hấp, tuần hoàn.
Nạn nhân không còn nhận biết (bất tỉnh)
- Làm thông thoáng đường thở.
- Kiểm tra hô hấp ở tư thế nằm ngửa:
- Quan sát chuyển động của phần dưới của ngực và bụng.
Có hơi thở
- Đặt nạn nhân nằm ngửa khi nạn nhân bắt đầu thở lại sau khi tỉnh lại, hô hấp bình thường.
- Tư thế nằm ngửa có các ưu điểm sau:
- Giúp lưỡi nằm sát xuống dưới miệng, giữ thông thoáng đường thở.
- Rút hết nước miếng từ miệng nạn nhân.
- Nạn nhân ở tư thế ổn định, có thể quay trái/phải.
Không có hơi thở
- Không có hơi thở
- Các phương pháp hô hấp nhân tạo hữu dụng:
- Miệng – miệng (phổ biến nhất)
- Miệng – miệng (phổ biến nhất)
- Miệng – miệng (phổ biến nhất)
- Miệng – miệng (phổ biến nhất)
Các phương pháp hô hấp nhân tạo
Phương pháp miệng-miệng
- Xoay ngửa nạn nhân và ngửa đầu nạn nhân tối đa ra phía sau.
- Dùng ngón cái và ngón trỏ giữ cằm nạn nhân.
- Sử dụng ngón cái nhẹ nhàng mở miệng nạn nhân.
- Bịt đường mũi nạn nhân bằng má hay bằng ngón cái và ngón trỏ.
Phương pháp miệng-mũi
- Bịt kín đường thoát khí, đóng miệng nạn nhân bằng tay đỡ cằm.
- Hà hơi: thổi hơi vào phổi nạn nhân thông qua đường mũi.
- Quan sát, nghe và cảm thấy hơi thở.
- Buông môi dưới ra khi cảm thấy hơi thở của nạn nhân.